Chúng ta biến đổi tỷ số trên về tối giản nhất đó là chỉ số / hóa trị của nguyên tố chúng ta cần tìm.
Bài 1: Lập công thức của các hợp chất sau khi biết hóa trị
a. Lập công thức hóa học của Canxi Oxit biết Oxi trong hợp chất có hóa trị là II.
b. Lập công thức hóa học của Lưu Huỳnh Oxit biết trong các hợp chất lưu huỳnh có các số hóa trị là 2, 4, 6.
c. Lập công thức hóa học của sắt oxit biết số hóa trị của sắt có trong hợp chất Oxit lần lượt là 2, 3.
d. Lập công thức hóa học của Cácbon Oxit biết trong hợp chất Cácbon có các số hóa trị là 2, 4.
Bài 2: Lập công thức hóa học của Sắt Oxit khi biết:
a. FeSO4
b. Fe(NO3)2
c. Fe2(SO4)3
d. FeCl2
Bài 3: Tính số hóa trị của các nhóm chất hóa học sau:
a. H2S
b. SO2
c. HNO3
d. H2SO4
Bài 4: Hãy xác định hóa trị:
a. Hóa trị của nguyên tố N trong các hợp chất: NH3; NO; NO2; N2O5.
b. Của nguyên tố Fe trong các hợp chất: FeO; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3;
c. Của nguyên tố P trong các hợp chất: PH3; P2O5…
Bài 5: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần gồm:
a) Fe (II) và O
b) Fe (III) và SO4
c) Cu (II) và Cl (I)
d) Mn (VII) và O
e) H và CO3 (II)
f) H và NO3 (I)
g) H và PO4 (III)
h) Na (I) và SO4 (II)
i) Al (III) và SO4
Bài 6: Hãy cho biết trong số các công thức sau, công thức nào viết sai? Sửa lại các công thức sao cho đúng nhất:
MgO; Na3O2; Ca3PO4; H2SO4; Ba3(PO4)2.
Bài 7: Theo hóa trị của Fe trong Fe2O3, hãy chọn CTHH đúng trong số các công thức hóa học sau: Fe(OH)2; Fe2(NO3)3; Fe2(SO4)3; FePO4.
Các em có thắc mắc hay có yêu cầu thầy giải chi tiết bài nào thì vui lòng để lại bình luận nhé!
Tác giả bài viết: Thầy Liêm
Ý kiến bạn đọc