CaCO3 có kết tủa không ?
CaCO3 là một hợp chất hóa học vô cơ có tên gọi là Canxi Cacbonat được hình thành khi Canxi liên kết với gốc Cacbonat. Chất này thường được tìm thấy dưới dạng đá ở khắp nơi trên thế giới, là thành phần chính trong mai/vỏ của các loài sò, ốc hoặc vỏ của ốc.
CaCO3 tồn tại tự do trong tự nhiên dưới dạng tinh thể và rất ít tan trong nước nên
CaCO3 có kết tủa khi cho Ion Ca
2+ tiếp túc với gốc Cacbonat. Một số ví dụ điển hình sau đây:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3. [Ca(OH)2 dùng dư hoặc CO2 dùng vừa đủ tạo kết tủa]
Ca(OH)2 + H2CO3 → CaCO3 + H2O
CaCO3 có kết tủa màu gì ?
CaCO3 có kết tủa màu trắng khi tồn tại trong dung dịch kết tủa CaCO3 thường xuất hiện thành từng mảng nhỏ lơ lửng trong dung dịch.
CaCO3 có liên quan tới nhiều bài tập hóa học vô cơ ở dạng khó và thường thấy nhất là bài toán sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tạo thành kết tủa sau đó tiếp tục sục khí CO2 thì thấy kết tủa tan dần. Những bài toán này đã có cách giải ở bài viết riêng, các em có thể tìm kiếm trên website hoahoc24h.com nhé!
Chúc các em học tốt.!