TT | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | 24. Sơ lược về hợp chất có oxi của clo | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
2 | 21. Khái quát về nhóm halogen. 22. Clo. 23. Hidro clorua - Axit clohidric và muối clorua. 25. Flo – Brom – Iot. 26. Luyện tập: Nhóm halogen. 27. Bài thực hành số 2: Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo. 28. Bài thực hành số 3: Tính chất hoá học của brom và iot. |
Mục IV. Ứng dụng của clo (Bài 22) | Tự học có hướng dẫn |
Bài tập 10, 12 (bài 26) | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 27); thí nghiệm 1, 2, 3 (bài 28) | Tích hợp khi dạy chủ đề nhóm halogen và có thể sử dụng video thí nghiệm. | ||
Cả 7 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Nhóm halogen. Gợi ý các nội dung dạy học: - Khái quát nhóm halogen. - Các đơn chất halogen. - Một số hợp chất của halogen. |
||
3 | 29. Oxi - Ozon | Mục A. Oxi | Tự học có hướng dẫn |
4 | 30. Lưu huỳnh. 31. Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit. 33. Axit sunfuric - Muối sunfat. 34. Luyện tập Oxi và lưu huỳnh. 35. Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh |
Mục IV. Ứng dụng của lưu huỳnh và Mục V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (bài 30) | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Thí nghiệm 1 (bài 31); thí nghiệm 4 (bài 35) | Không thực hiện | ||
Thí nghiệm 3, 4 (bài 31); thí nghiệm 2 (bài 35) | Tích hợp khi dạy chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh | ||
Mục điều chế SO2 và SO3 (bài 32) | Gộp chung vào mục sản xuất H2SO4. | ||
Bài tập 7 (bài 34) | Không làm | ||
Cả 6 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh | ||
5 | 37. Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học | Cả bài | Không dạy |
TT | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn điều chỉnh |
1 | 29. Anken 30. Ankađien 31. Luyện tập Anken và ankađien 32. Ankin 33. Luyện tập: Ankin 34. Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen |
Bài tập 6, 7 (bài 33) | Khuyến khích học sinh tự làm |
Mục ứng dụng của anken, ankađien, ankin | Tự học có hướng dẫn | ||
Thí nghiệm 1, 2 (bài 34) | Tích hợp khi dạy chủ đề hiđrocacbon không no và có thể sử dụng video thí nghiệm. | ||
Cả 6 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Hiđrocacbon không no. Gợi ý các nội dung dạy học: - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học - Điều chế, ứng dụng |
||
2 | 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm |
Mục B. Một vài hiđrocacbon thơm khác (bài 35) | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Cả 2 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Benzen và đồng đẳng | ||
3 | 43. Bài thực hành số 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol | Cả bài | Không dạy |
4 | 45. Axit cacboxylic | IV.1.Tính axit | Tự học có hướng dẫn |
5 | 47. Bài thực hành số 6: Tính chất của andehit và axit cacboxylic | Thí nghiệm 1 | Tích hợp khi dạy bài 44 và có thể sử dụng video thí nghiệm. |
Thí nghiệm 2 | Không thực hiện |
TT | Bài | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
1 | 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại | Cả bài | Không dạy |
25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng |
Mục B. 1. Canxi hiđroxit (bài 26) | Tự học có hướng dẫn | |
Cả 3 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ | ||
2 | 27. Nhôm và hợp chất của nhôm 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng |
Mục V. Sản xuất nhôm (bài 27) | Tự học có hướng dẫn |
Bài tập 6 (bài 27) | Không làm bài tập 6 và các dạng bài tập tính toán liên quan đến phản ứng hóa học giữa ion Al3+ với ion OHtạo Al(OH)3 kết tủa rồi kết tủa tan trong OHdư. | ||
Thí nghiệm 1 (bài 30) | Tích hợp khi dạy chủ đề nhôm, hợp chất của nhôm và có thể sử dụng video thí nghiệm. | ||
Thí nghiệm 2, 3 (bài 30) | Không thực hiện | ||
Cả 3 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Nhôm và hợp chất của nhôm | ||
3 | 31. Sắt 32. Hợp chất của sắt 37. Luyện tập: Tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt 39. Thực hành: Tính chất hoá học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom |
Bài tập 5 (bài 31) | Khuyến khích học sinh tự làm |
Thí nghiệm 3 (bài 39) | Không thực hiện | ||
Thí nghiệm 1, 2 (bài 39) | Tích hợp khi dạy chủ đề sắt, hợp chất của sắt và có thể sử dụng video thí nghiệm. | ||
Cả 4 bài | Tích hợp thành một chủ đề: Sắt và hợp chất của sắt | ||
4 | 33. Hợp kim của sắt | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
5 | 34. Crom và hợp chất của crom | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
6 | 38. Luyện tập: Tính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Ghi chú:
- Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.
- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng.
- Đối với chủ đề tích hợp khi thiết kế cần:
(i) Giảm thời lượng.
(ii) Lựa chọn những nội dung cốt lõi.
(iii) Sắp xếp thành mạch nội dung kiến thức logic.
Tác giả: - Chemistry - TC, TC-Chemistry