1. FeS2 + H2 ⟶ FeS + H2S
- Điều kiện: Nhiệt độ.
- Chất xúc tác: Không cần.
- Loại phản ứng: Oxi hóa - Khử.
Chất oxi hóa: S trong FeS2.
Quá trình Oxi hóa: S
-1 + 1e ↣ S
-2
Chất khử: H2.
Quá trình khử: H
2 - 2e ↣ H
+
2. FeS2 ⟶ FeS + S
- Điều kiện: Nhiệt độ.
- Chất xúc tác: Không cần.
- Loại phản ứng: Phân hủy / Oxi hóa - Khử nội phân tử.
Chất oxi hóa / khử: S trng FeS2
- Hiện tượng / Nhận biết: Có xuất hiện lưu huỳnh tạo thành nhưng không thực sự rõ rệt.
3. FeO + H2S ⟶ FeS + H2O
- Điều kiện: Nhiệt độ.
- Chất xúc tác: Không cần.
- Loại phản ứng: Phản ứng trung hòa.
Oxit bazơ: FeO
Axit: H2S
Sản phẩm tại thành gồm có:
- Muối: FeS
- Nước: H2O
- Hiện tượng: Hiện tượng khó nhận biết do không có biểu hiện hoặc cách nhận biết cụ thể.
4. Fe + HgS ⟶ FeS + Hg
- Điều kiện: Nhiệt độ phòng.
- Chất xúc tác: Không cần.
- Loại phản ứng: Trao đổi / Oxi hóa - khử.
- Hiện tượng: Sắt tan dần và có chất tạo thành nổi lên trên bề mặt dung dịch và chất này có ánh kim nhé. hehe
5. Fe + S ⟶ FeS
- Điều kiện: Nhiệt độ.
- Chất xúc tác: Không cần.
- Loại phản ứng: Oxi hóa - Khử.
- Hiện tượng: Màu vàng của lưu huỳnh mất dần.
Na2S + Fe(NH4)2(SO4)2 ⟶ (NH4)2SO4 + FeS + Na2SO4
FeCl2 + K2S ⟶ FeS + 2KCl
FeCl2 + H2S ⟶ FeS + 2HCl
Fe(NO3)2 + Na2S ⟶ FeS + 2NaNO3
FeCl2 + Na2S ⟶ FeS + 2NaCl
Fe2(SO4)3 + 3Na2S ⟶ 2FeS + 3Na2SO4 + 2S
3Fe + Bi2S3 ⟶ 3FeS + 2Bi
3Fe + Sb2S3 ⟶ 3FeS + 2Sb
3Na2S + 2FeCl3 ⟶ 2FeS + 6NaCl + S
3K2S + 2FeCl3 ⟶ 2FeS + 6KCl + S